6
PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ MẠNG
Chương 1
Tổng quan về cơng nghệ mạng máy tính và mạng cục bộ
Mục 1: Mạng máy tính 1.
Giới thiệu mạng máy tính
[external_link_head]
[external_link offset=1]
1.1. Định nghĩa mạng máy tính và mục đích của việc kết nối mạng
1.1.1. Nhu cầu của việc kết nối mạng máy tính Việc nối máy tính thành mạng từ lâu đã trở thành một nhu cầu khách
quan vì : – Có rất nhiều công việc về bản chất là phân tán hoặc về thông tin, hoặc về xử
lý hoặc cả hai đòi hỏi có sự kết hợp truyền thơng với xử lý hoặc sử dụng phương tiện từ xa.
– Chia sẻ các tài nguyên trên mạng cho nhiều người sử dụng tại một thời điểm ổ cứng, máy in, ổ CD ROM . . .
– Nhu cầu liên lạc, trao đổi thơng tin nhờ phương tiện máy tính. – Các ứng dụng phần mềm đòi hòi tại một thời điểm cần có nhiều người sử
dụng, truy cập vào cùng một cơ sở dữ liệu.
1.1.2. Định nghĩa mạng máy tính Nói một cách ngắn gọn thì mạng máy tính là tập hợp các máy tính độc
lập được kết nối với nhau thông qua các đường truyền vật lý và tn theo các quy ước truyền thơng nào đó.
Khái niệm máy tính độc lập được hiểu là các máy tính khơng có máy nào có khả năng khởi động hoặc đình chỉ một máy khác.
Các đường truyền vật lý được hiểu là các mơi trường truyền tín hiệu vật lý có thể là hữu tuyến hoặc vơ tuyến.
Các quy ước truyền thơng chính là cơ sở để các máy tính có thể nói chuyện được với nhau và là một yếu tố quan trọng hàng đầu khi nói về cơng nghệ
mạng máy tính.
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
7
1.2. Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính
Một mạng máy tính có các đặc trưng kỹ thuật cơ bản như sau:
1.2.1. Đường truyền Là phương tiện dùng để truyền các tín hiệu điện tử giữa các máy tính.
Các tín hiệu điệu tử đó chính là các thơng tin, dữ liệu được biểu thị dưới dạng các xung nhị phân ON_OFF, mọi tín hiệu truyền giữa các máy tính với nhau
đều thuộc sóng điện từ, tuỳ theo tần số mà ta có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau
Đặc trưng cơ bản của đường truyền là giải thơng nó biểu thị khả năng truyền tải tín hiệu của đường truyền.
Thơng thuờng người ta hay phân loại đường truyền theo hai loại: – Đường truyền hữu tuyến các máy tính được nối với nhau bằng các dây dẫn
tín hiệu. – Đường truyền vơ tuyến: các máy tính truyền tín hiệu với nhau thơng qua các
sóng vơ tuyền với các thiết bị điều chếgiải điều chế ớ các đầu mút.
1.2.2. Kỹ thuật chuyển mạch Là đặc trưng kỹ thuật chuyển tín hiệu giữa các nút trong mạng, các nút
mạng có chức năng hướng thơng tin tới đích nào đó trong mạng, hiện tại có các kỹ thuật chuyển mạch như sau:
– Kỹ thuật chuyển mạch kênh: Khi có hai thực thể cần truyền thơng với nhau thì giữa chúng sẽ thiết lập một kênh cố định và duy trì kết nối đó cho tới khi hai
bên ngắt liên lạc. Các dữ liệu chỉ truyền đi theo con đường cố định đó. – Kỹ thuật chuyển mạch thông báo: thông báo là một đơn vị dữ liệu của người
sử dụng có khn dạng được quy định trước. Mỗi thơng báo có chứa các thơng tin điều khiển trong đó chỉ rõ đích cần truyền tới của thông báo. Căn cứ vào
thông tin điều khiển này mà mỗi nút trung gian có thể chuyển thơng báo tới nút kế tiếp trên con đường dẫn tới đích của thơng báo
– Kỹ thuật chuyển mạch gói: ở đây mỗi thơng báo được chia ra thành nhiều gói nhỏ hơn được gọi là các gói tin packet có khn dạng qui định trước. Mỗi gói
tin cũng chứa các thơng tin điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn người gửi và địa chỉ đích người nhận của gói tin. Các gói tin của cùng một thơng báo có
thể được gửi đi qua mạng tới đích theo nhiều con đường khác nhau.
1.2.3. Kiến trúc mạng Kiến trúc mạng máy tính network architecture thể hiện cách nối các
máy tính với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt.
Khi nói đến kiến trúc của mạng người ta muốn nói tới hai vấn đề là hình trạng mạng Network topology và giao thức mạng Network protocol
– Network Topology: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học mà ta gọi là tơ pơ của mạng
Các hình trạng mạng cơ bản đó là: hình sao, hình bus, hình vòng
Ebook 4 U ebook.vinagrid.com
8 – Network Protocol: Tập hợp các quy ước truyền thông giữa các thực thể truyền
thông mà ta gọi là giao thức hay nghi thức của mạng Các giao thức thường gặp nhất là : TCPIP, NETBIOS, IPXSPX, . . .
1.2.4. Hệ điều hành mạng
Hệ điều hành mạng là một phần mềm hệ thống có các chức năng sau: – Quản lý tài nguyên của hệ thống, các tài nguyên này gồm:
+ Tài nguyên thông tin về phương diện lưu trữ hay nói một cách đơn giản là quản lý tệp. Các công việc về lưu trữ tệp, tìm kiếm, xố, copy, nhóm,
đặt các thuộc tính đều thuộc nhóm cơng việc này + Tài ngun thiết bị. Điều phối việc sử dụng CPU, các ngoại vi… để tối
ưu hoá việc sử dụng – Quản lý người dùng và các công việc trên hệ thống.
Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng, chương trình ứng dụng với thiết bị của hệ thống.
– Cung cấp các tiện ích cho việc khai thác hệ thống thuận lợi ví dụ FORMAT đĩa, sao chép tệp và thư mục, in ấn chung …
Các hệ điều hành mạng thông dụng nhất hiện nay là: WindowsNT, Windows9X, Windows 2000, Unix, Novell.
[external_link offset=2]
1.3. Phân loại mạng máy tính
[external_footer]